Đinh Hoàng Yến Nhi
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Linh Lê
Xem chi tiết
tran ha phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh
10 tháng 1 2022 lúc 14:40

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”

(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)

Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)

Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
26 tháng 4 2017 lúc 10:39

Câu hỏi 1: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu 1, nhưng vì sao trong các câu văn trong SGK, tr. 45, 46, ta không nên hoặc không thể bỏ lược bỏ trạng ngữ?

Gợi ý: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn ta không thể bỏ được trạng ngữ vì các trạng ngừ ở 2 VD trên:

- Thường thường vào khoảng đó.

- Sáng dậy.

- Về mùa đông. (Giúp chúng ta xác định về thời gian)

- Trên giàn hoa lí.

- Trên nền trời trong trong. (Xác định về nơi chôn, địa điểm).

Như vậy, các trạng ngữ trên dùng để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần là cho nội dung câu văn được đầy đủ, chính xác. Còn nếu chúng ta bỏ đi các trạng ngữ trên, câu văn sẽ không được bổ sung những thông tin cần thiết. Do đó làm cho đoạn văn miêu tả không được đầy đủ và không đúng với thực tế khách quan.

Câu hỏi 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

Gợi ý: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò kết nối các câu văn, đoạn văn trong văn bản, góp phần làm cho đoạn vãn, bài văn mạch lạc hơn.

VD trong văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả sắp xếp luận cứ theo trình tự thời gian, nguyên nhân - kết quả... . Ớ đó các trạng ngữ “từ xưa đến nay” , “ngày nay”... có tác dụng góp phần làm cho các câu văn, đoạn văn trở thành một khối thống nhất chặt chẽ với nhau, giàu sức thuyết phục.

Bình luận (0)
Trần Võ Lam Thuyên
26 tháng 4 2017 lúc 18:55

Câu hỏi 1: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu 1, nhưng vì sao trong các câu văn trong SGK, tr. 45, 46, ta không nên hoặc không thể bỏ lược bỏ trạng ngữ?

Gợi ý:

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn ta không thể bỏ được trạng ngữ vì các trạng ngừ ở 2 VD trên:

- Thường thường vào khoảng đó.

- Sáng dậy.

- Về mùa đông.

(Giúp chúng ta xác định về thời gian)

- Trên giàn hoa lí.

- Trên nền trời trong trong.

(Xác định về nơi chôn, địa điểm).

Như vậy, các trạng ngữ trên dùng để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần là cho nội dung câu văn được đầy đủ, chính xác. Còn nếu chúng ta bỏ đi các trạng ngữ trên, câu văn sẽ không được bổ sung những thông tin cần thiết. Do đó làm cho đoạn văn miêu tả không được đầy đủ và không đúng với thực tế khách quan.

Câu hỏi 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

Gợi ý:

Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò kết nối các câu văn, đoạn văn trong văn bản, góp phần làm cho đoạn vãn, bài văn mạch lạc hơn.

VD trong văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả sắp xếp luận cứ theo trình tự thời gian, nguyên nhân - kết quả... . Ớ đó các trạng ngữ “từ xưa đến nay” , “ngày nay”... có tác dụng góp phần làm cho các câu văn, đoạn văn trở thành một khối thống nhất chặt chẽ với nhau, giàu sức thuyết phục.

Bình luận (0)
•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Xem chi tiết

TL:

Câu 1: Từ "phong" trong câu :"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong" có nghĩa là bọc kín (gói, bọc)

Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
25 tháng 12 2019 lúc 20:35

Bạn ơi bạn có thể nêu rõ hơn về ND đc k ạ :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

giới thiệu mùa xuân đồng thời thể hiện t/c của tác giả với mùa xuân :)) => bừa

thik thì tin k thik thì tin

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
không có gì
Xem chi tiết
bạn nhỏ
31 tháng 12 2021 lúc 9:59

A

Bình luận (0)
꧁༺༒༺🄹🅄🄽🅉๖²⁴ʱ༻꧂
31 tháng 12 2021 lúc 10:03

=>A

Bình luận (0)
Đức phát Ngô
31 tháng 12 2021 lúc 12:51

a

 

Bình luận (0)
~The Pisces Girl~
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
27 tháng 9 2018 lúc 20:55

1) C. Biểu cảm

2) A. Vũ Bằng

3) B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

4) D. Bốn (riêu riêu, lành lạnh, xa xa, man mác)

5) C. Bịt kín

6) Yêu mến

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
nguyễn hà anh
30 tháng 9 2018 lúc 10:27

bà hok cao nhỉ[ tui viết đáp án luôn nhé]

C.Biểu cảm

A. Vũ Bằng

B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi ; Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến..

D.Bốn

C. Bịt kín

B. Yêu mến

bài này tui làm rùi, k nha

B

Bình luận (0)
Đỗ Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
7 tháng 5 2023 lúc 19:48

a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.

Bình luận (0)